• Phương thức DD (Dealing desk) là phương thức đặt lệnh trong đó các lệnh được giao dịch thông qua các sàn của các công ty môi giới Forex.

  • Phương thức NDD (No Dealing Desk ) là một phương thức đặt hàng trong đó các lệnh được giao dịch trực tiếp trên thị trường liên ngân hàng thông qua LP (Liquidity Propider) mà không cần sự can thiệp của các sàn của công ty môi giới Forex.

Bài viết này giới thiệu về tổng quát phương thức DD với NDD và tổng quát về 2 phuương thức.

目次

Phương thức DD (Dealing desk) là gì?

Phương thức DD (Dealing desk), là cơ chế các đơn lệnh từ nhà giao dịch (khách hàng) không giao dịch thực tế trên thị trường liên ngân hàng, mà chính các nhà môi giới Forex trở thành cơ quan chính và giao dịch trực tiếp với khách hàng.

Phương thức DD còn được gọi là giao dịch OTC (Over The Counter) hoặc giao dịch tương đối, là phương thức đặt lệnh chủ yếu được các nhà giao dịch ngoại hối Nhật Bản sử dụng.

  1. Khác hàng (nhà giao dịch) đặt lệnh đến nhà môi giới Forex

  2. Nhà môi giới Forex sẽ trở thành nơi nhận lệnh của khách hàng

  3. Đối với lệnh của khách hàng hay kiếm được lợi nhuận thì khi giao dịch với khối lượng lớn, nhà môi giới Forex đặt lại lệnh đó qua nhà cái hoặc ngân hàng liên kết với công ty môi giới Forex đó, còn nếu giao dịch với khối lượng nhỏ thì chính nhà môi giới đó sẽ nhận lệnh

  4. Nhà cái hoặc ngân hàng liên kết với công ty môi giới Forex sẽ giao dịch trên thị trường liên ngân hàng

Đặt lệnh của khách hàng thông qua các đại lý của công ty Forex, hầu hết đều được tự động hóa.

Tỷ giá hối đóa của công ty môi giới Forex theo phương thức DD, không nhất thiết phản ánh giá thị trường như hiện tại, chủ yếu nó tự động đề ra tỷ giá hối đoái độc lập cho công ty Forex.

Phương thức DD là giao dịch xung xung đột lợi ích

Xung đột lợi ích có nghĩa là cùng 1 lúc 1 phía sẽ có lợi và phía còn lại sẽ thua lỗ.

Trong trường hợp công ty môi giới Forex áp dụng phương thức DD, các đơn đặt lệnh của nhà giao dịch (khách hàng) chỉ giao dịch với công ty môi giới Forex, vì vậy nếu khách hàng càng thua lỗ thì công ty môi giới Forex càng có lời.

Ngược lại, vì nếu lợi nhuận của khách hàng càng tăng lên, công ty môi giới Forex càng thua lỗ, nên phương thức DD có đặc trưng thường xuyên phát sinh trường hợp “từ chối lệnh” – không thực thi lệnh mặc dù đã đặt lệnh hoặc “báo giá lại” – giao dịch được thực hiện bằng tỷ giá bất lợi so với giá ban đầu, “stop hunting” – Săn điểm dừng, hoặc săn điểm dừng lỗ, là hành động buộc các nhà đầu tư nhỏ lẻ đóng lệnh bằng cách khiến cho hành động giá tăng hoặc giảm đến mức điểm dừng lỗ mà họ đã thiết lập.

Ví dụ stop hunting bởi công ty môi giới Forex theo phương thức DD

Các công ty môi giới Forex có thể thực hiện các hành vi không đúng nhằm đem lại lợi nhuận chọ họ bằng cách cố ý thao túng tỷ giá hối đoái trong giây lát để đặt lệnh dừng lỗ của khách hàng khiến họ thua lỗ vì tất cả các lệnh bao gồm lệnh cắt lỗ (stop loss) của khách hàng đều được hiển thị cho công ty môi giới Forex.

Lý do công ty môi giới Forex theo phương thức DD có spread hẹp

Các công ty môi giới Forex theo phương thức DD không thực sự chuyển đơn đặt lện của khách hàng sang thị trường liên ngân hàng mà chủ yếu chính công ty môi giới Forex thực hiện, do đó, spread ban đầu không xảy ra và không tốn chi phí giao dịch, và điều đó là lý do mà phương thức DD có thể cung cấp spread hẹp hơn phương thức NDD.

Để giao dịch trên thị trường liên ngân hàng thông qua LP (nhà cung cấp thanh khoản) có nghĩa là sẽ phát sinh spread – sự chênh lệch giữa “giá bán (BID)” và “giá mua (ASK)”.

Tuy nhiên, do công ty môi giới Forex theo phương thức DD không chuyển đơn đặt lệnh sang thị trường liên ngân hàng nên không có spread mà đúng ra khách hàng phải trả, vì vậy công ty môi giới Forex có thể tự do quyết định spread và có thể cung cấp spread hẹp.

Phương thức DD, các đơn đặt lệnh từ nhà giao dịch (khách hàng) được giao dịch thông qua các sàn của các công ty môi giới Fôrex và tỷ giá hối đoái cũng được cung cấp tỷ giá hối đoái của riêng họ dựa trên tỷ giá thị trường.

Do đó, trên thực tế, không có cách nào để khách hàng xác nhận lệnh đã đặt được giao đến ngân hàng hoặc nhà cái khoảng bao nhiêu hay bị chính nhà môi giới Forex nút chửng lệnh đã đặt hoặc liệu việc từ chối lệnh hay stop hunting đang được thực hiện.

Phương thức NDD là gì?

Phương thức NDD, là cơ chế đặt lệnh từ nhà giao dịch (khách hàng) giao dịch trực tiếp đến thị trường liên ngân hàng.

  1. Khách hàng (nhà giao dịch) đặt lệnh đến nhà môi giới Forex.

  2. Nhà môi giới Forex chỉ đặt lệnh, sau đó lệnh của khách hàng chảy qua thị trường liên ngân hàng thông qua LP.

Phương thức NDD chủ yếu được áp dụng bởi các công ty mloi giới Forex ở nước ngoài.

Phương thức DD hầu như chỉ có ở Nhật Bản, trên Thế giới nhà giao dịch Forex theo phương thức NDD phổ biến.

Hơn nữa, Phương thức NDD được chia thành hai loại phương thức giao dịch: Giao dịch STP (Straight Through Processing – điện thanh toán xuyên suốt) và giao dịch ECN (Electronic Communications Network – Mạng lưới thông tin điện tử).

Giao dịch STP (Straight Through Processing)

Giao dịch STP là tên viết tắt của Straight Through Treatment, là hệ thống đơn đặt lệnh của nhà giao dịch chuyển sang LP (Nhà cung cấp thanh khoản: tổ chức tài chính, quỹ, v.v.), khớp với mức giá ưu đãi nhất từ LP.

STP là một hệ thống tự động thực hiện lệnh với mức giá có lợi nhất từ LP, nhưng vì nó thông qua công ty môi giới Forex nên Spread tăng (markup) khoảng 0.1pips~1.0pips, thường phí giao dịch không bị tính phí tương ứng.

Giao dịch ECN (Electronic Communications Network)

Giao dịch ECN là tên viết tắt của Electronic Communications Network (Mạng lưới thông tin điện tử), là hệ thống lệnh đặt của các nhà giao dịch được chuyển sang mạng lưới thông tin điện tử trên Internet, ở đây Electronic Communication Network – Mạng lưới thông tin điện tử tự động thiết lập của mọi khách hàng tương tác lẫn nhau.

Các công ty ngoại hối Forex áp dụng giao dịch ECN không kê thêm spread (markup) như giao dịch STP và kiếm lãi bằng phí giao dịch cho mỗi khối lượng đặt hàng.

Bảng so sánh phương thức DD và NDD

Phương thức DDSTP (Phương thức NDD)ECN (Phương thức NDD)
Công ty môi giới ForexCông ty môi giới Forex nước NhậtCông ty môi giới Forex nước ngoàiCông ty môi giới Forex nước ngoài
TradeviewKhông có・Tài khoản X Leverage
・Tài khoản Currenex
・Tài khoản ILC
・Tài khoản MT5
・Tài khoản cTrader
SpreadHẹpTiêu chuẩnHẹp
Swap pointNhiềuÍtNhiều
Phí giao dịchMiễn phíMiễn phí hoặc có phíCó phí
Độ khớp lệnhThấpCaoCao
Từ chối lệnh, báo giá lạiKhông cóKhông có khái niệm
Thông tin booking orderKhông cóKhông có

Nhìn chung, phương thức NDD được khuyên dùng hơn phương thức DD vì nó có tính khớp lệnh và tính minh bạch cao trong giao dịch.

Trong các loại phương thức của NDD, ECN có mức (spread) chênh lệch thấp hơn STP và tổng chi phí có xu hướng thấp hơn đối với ECN.

Tài khoản ECN sẽ tốt hơn nếu bạn giao dịch chủ yếu trên các giao dịch scapling.

Phương thức đặt lệnh trong Tradeview

Mục/phương thức đặt lệnhSTPECNECNECNSTP
Loại tài khoản của TradeviewTài khoản X LeverageTài khoản ILC
Tài khoản MT5Tài khoản cTraderTài khoản Currenex
Spread trung bình
(USD/JPY
2.0 pips0.2 pips0.2 pips0.2 pips0.6 pips
Phí giao dịch(2 chiều)Miễn phí5$ / 1 lô5$ / 1 lô50$ / 1$ M6$ / 1 lô
Chi phí giao dịch
"Spread tối thiểu" + "phí giao dịch (2 chiều)
1.8 pips~0.5 pips~0.5 pips~0.5 pips~0.7 pips~
Phần mềm giao dịchMT4MT4MT5cTraderCurrenex (Viking)
Đòn bảy tối đa500 lần200 lần100 lần200~400 lần200~400 lần

Trong Tradeview của công ty môi giới Forex ở nước ngoài, chi phí giao dịch của tài khoản theo phương thức ECN có lợi hơn cho các tài khoản theo phương thức STP.

Trong số đó, “tài khoản ILC” và “tài khoản cTrader” được khuyên dùng, do các mức chênh lệch (spread) hẹp, có thể giao dịch với đòn bẩy tối đa 200 lần, tính khớp lệnh cao hơn.

Về bảng so sánh tài khoản của Tradeview bạn có thể tham khảo chi tiết bài viết “so sánh các loại tài khoản Tradeview và cách chọn tài khoản Tradeview khuyên dùng” tại link dưới đây.

Bài viết tham khảo: so sánh các loại tài khoản Tradeview và cách chọn tài khoản Tradeview khuyên dùng